Cách tạo nên cảm xúc cho 1 tiết mục nghệ thuật

1332

Phần 1: Sử dụng công cụ bản đồ tư duy – Mind Map

Việc một ca sĩ xếp “lốt”, cầm micro đi ra chào khán giả, hát, hát xong, chào, ở 1 event thì được cho là bình thường.

Nhưng sẽ là không có “tính nghệ thuật dàn dựng”, nếu đó là một liveshow, đặc biệt là 1 liveshow bán vé.

Vậy làm thế nào để tạo nên một cảm xúc (emotional) cho một tiết mục?

Tôi xin nhắc lại: Không có công thức nào tiêu chuẩn nào cho việc này cả, nó hoàn toàn phụ thuộc vào cá tính sáng tạo của mỗi dạo diễn.

Tuy nhiên dựa vào kinh nghiệm làm việc của mình, cùng các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước, tôi cũng xin đưa ra 1 số công cụ, phương pháp để mọi người cùng tham khảo và mổ xẻ:

Mind Mapping là gì:

1332

Bản đồ tư duy (Mind map) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh

Từ một vấn đề được gọi là Hạt nhân trung tâm của bản đồ, ta có thể suy dẫn ra các đối tượng, hình ảnh, thông điệp liên quan…

Mind Map trong dàn dựng sân khấu, tiết mục:

Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) – để tim ra biểu tương liên quan phục vụ cho việc thiết kế, setup cảnh trí (Key visual) trên sân khấu. Từ đó truyền tải một cách cảm xúc nhất thông điệp của tiết mục (Keymessage)

Cách áp dụng Mind Map

Bước 1 xác định được “hạt nhân thông điệp”: Ví dụ yêu cầu xây dựng một sân khấu, tiết mục nói về ánh sáng. Thì hạt nhân của bản đồ tư duy là: Bóng đèn, ánh sáng, luồng sáng,…

Bước 2 Liệt kê các yếu tố liên quan: Khi đã có hạt nhân là chiếc bóng đèn, thì hãy thoải mái liệt kê những thứ liên quan, đừng chần chừ, đừng sợ hãi. Kể cả việc bạn tìm ra mối liên quan giữa chiếc quật lót với cái đui bóng đèn..:).

Bước 3 Lựa chọn hình ảnh, đối tượng phù hợp nhất (cái này là cảm quan của mỗi Đạo diễn). Trong hàng trăm thứ liên quan tới cảnh chia tay, chừng phạt của tình yêu: Giọt máu, nước mắt, hoa tàn…thì tôi sẽ chọn roi da và còng số 8 🙂

Ví dụ: Dựng một tiết mục nghệ thuật tả về cái bóng đèn: Với tư duy bình thường thì trên sân khấu, màn led, cánh gà, mockup…sẽ tá lả các loại: bóng dạng đông, philips, điện quang…

Nhưng khi sử dụng bản đồ tư duy, chúng ta sẽ tìm được rất nhiều các hình ảnh liên quan: Máy phát điện, dây điện, cố bé nhảy dây diện, chàng trai viết lên cây…

Việc của bạn là ngồi, chọn lấy 1 biểu tượng liên quan ở xa hạt nhân nhất, có tính nghệ thuật nhất…! Đó chính là “dấu ấn đạo diễn” trong tiết mục mà bạn thực hiện

Việc một ca sĩ xếp “lốt”, cầm micro đi ra chào khán giả, hát, hát xong, chào, ở 1 event thì được cho là bình thường.

Nhưng sẽ là không có “tính nghệ thuật dàn dựng”, nếu đó là một liveshow, đặc biệt là 1 liveshow bán vé.

Vậy làm thế nào để tạo nên một cảm xúc (emotional) cho một tiết mục?

Tôi xin nhắc lại: Không có công thức nào tiêu chuẩn nào cho việc này cả, nó hoàn toàn phụ thuộc vào cá tính sáng tạo của mỗi dạo diễn.

Tuy nhiên dựa vào kinh nghiệm làm việc của mình, cùng các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước, tôi cũng xin đưa ra 1 số công cụ, phương pháp để mọi người cùng tham khảo và mổ xẻ:

Mind Mapping là gì:

Bản đồ tư duy (Mind map) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh

Từ một vấn đề được gọi là Hạt nhân trung tâm của bản đồ, ta có thể suy dẫn ra các đối tượng, hình ảnh, thông điệp liên quan…

Mind Map trong dàn dựng sân khấu, tiết mục:

Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) – để tim ra biểu tương liên quan phục vụ cho việc thiết kế, setup cảnh trí (Key visual) trên sân khấu. Từ đó truyền tải một cách cảm xúc nhất thông điệp của tiết mục (Keymessage)

Cách áp dụng Mind Map

Bước 1 xác định được “hạt nhân thông điệp”: Ví dụ yêu cầu xây dựng một sân khấu, tiết mục nói về ánh sáng. Thì hạt nhân của bản đồ tư duy là: Bóng đèn, ánh sáng, luồng sáng,…

Bước 2 Liệt kê các yếu tố liên quan: Khi đã có hạt nhân là chiếc bóng đèn, thì hãy thoải mái liệt kê những thứ liên quan, đừng chần chừ, đừng sợ hãi. Kể cả việc bạn tìm ra mối liên quan giữa chiếc quật lót với cái đui bóng đèn..:).

Bước 3 Lựa chọn hình ảnh, đối tượng phù hợp nhất (cái này là cảm quan của mỗi Đạo diễn). Trong hàng trăm thứ liên quan tới cảnh chia tay, chừng phạt của tình yêu: Giọt máu, nước mắt, hoa tàn…thì tôi sẽ chọn roi da và còng số 8 🙂

Ví dụ: Dựng một tiết mục nghệ thuật tả về cái bóng đèn: Với tư duy bình thường thì trên sân khấu, màn led, cánh gà, mockup…sẽ tá lả các loại: bóng dạng đông, philips, điện quang…

Nhưng khi sử dụng bản đồ tư duy, chúng ta sẽ tìm được rất nhiều các hình ảnh liên quan: Máy phát điện, dây điện, cố bé nhảy dây diện, chàng trai viết lên cây…

Việc của bạn là ngồi, chọn lấy 1 biểu tượng liên quan ở xa hạt nhân nhất, có tính nghệ thuật nhất…! Đó chính là “dấu ấn đạo diễn” trong tiết mục mà bạn thực hiện

Tôi sẽ dùng ngọn Hải Đăng.

Còn anh em?

Có một nguyên tắc nho nhỏ: Các biểu trưng càng được cho là sáng tạo khi nó càng xa hạt nhân trong bản đồ tư duy!

Phần 2: Dựa vào cá tinh của nghệ sĩ/ca sĩ
…..

Đạo diễn

Dương Quang Minh

0974.191.191